Mất kinh nguyệt có vô sinh không? [Bác sĩ tư vấn]
Tình trạng mất kinh nguyệt hay còn gọi là vô kinh xuất hiện ở nữ giới. Đây có thể là dấu hiệu bạn đang mang thai hoặc mắc các bệnh phụ khoa. Dưới đây sẽ là giải đáp về hiện tượng mất kinh nguyệt, chị em cùng tham khảo nhé.
Mất kinh nguyệt là gì?
Nữ giới khi bước vào tuổi dậy thì sẽ xảy ra tình trạng chảy máu kinh nguyệt. Đây là dấu hiệu đầu tiên cho thấy cơ quan sinh sản của nữ giới bắt đầu hoạt động, đảm nhận nhiệm vụ thụ tinh, mang thai và sinh nở.
Kinh nguyệt bắt đầu trong độ tuổi dậy thì của nữ giới thường từ 11 – 15 tuổi và đồng hành cùng chị em đến thời kỳ mãn kinh 44 – 50 tuổi. Thông thường, chu kỳ kinh nguyệt bắt đầu từ 28 – 32 ngày và kéo dài khoảng 3 – 5 ngày, tùy theo cơ địa của mỗi người. Lượng máu kinh hàng tháng trong một chu kỳ trung bình 35ml.
Mất kinh nguyệt được hiểu là hiện tượng chu kỳ kinh nguyệt của một người phụ nữ không xuất hiện, không có tình trạng chảy máu kinh. Và nó thường được chia thành 2 loại, bao gồm:
- Mất kinh nguyên thủy: Đây là tình trạng một người con gái đã đến hoặc quá 15 tuổi mà vẫn chưa có kinh nguyệt.
- Mất kinh thứ cấp: Là tình trạng người phụ nữ vốn có kinh nguyệt bình thường nhưng bị mất kinh nguyệt 3 tháng trở lên.
Nguyên nhân gây mất kinh nguyệt ở nữ giới?
Theo chia sẻ của bác sĩ chuyên sản phụ khoa Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Hà Nội thì: Mất kinh có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi và có rất nhiều nguyên nhân gây ra tình trạng nàu như:
- Rối loạn nội tiết tố: Hormone nội tiết tố nữ bị mất cân bằng, khiến quá trình phóng noãn của trứng bị rối loạn, chị em ăn uống thất thường, béo phì và bị mất kinh.
- Mất (tắt) kinh 2 tháng do thai ngoài tử cung: Trường hợp nữ giới có quan hệ tình dục dẫn đến mất có thể đã mang thai. Thai ngoài tử cung cũng là nguyên nhân gây mất kinh nguyệt.
- Các nguyên nhân khác gây mất kinh nguyệt khác: Tâm lý căng thẳng, áp lực trong thời gian dài, làm việc quá sức, hút thuốc và sử dụng các chất kích thích… đều có thể gây ra hiện tượng tắc kinh nguyệt.
Sự mất cân bằng nội tiết tố trong cơ thể là nguyên nhân hàng đầu khiến cho bạn bị mất kinh 1 tháng, 2 tháng thậm chí là mất kinh nguyệt 5 tháng… Và có khá nhiều vấn đề có thể làm thay đổi lượng hormone ở nữ giới gồm:
- Hội chứng buồng trứng đa nang (PCOS): Nữ giới bị hội chứng đa nang buồng trứng thường có mức độ hormone tương đối cao và duy trì trong thời gian dài, thay vì mức độ dao động thường thấy trong chu kỳ kinh nguyệt bình thường. Biểu hiện của bệnh lý này là tình trạng mất kinh tăng cân đột ngột, mọc ria mép…
- Vấn đề ở tuyến giáp: Một tuyến giáp hoạt động quá mức (cường giáp) hoặc tuyến giáp hoạt động kém (suy giáp) có thể gây ra những hiện tượng bất thường trong chu kỳ kinh nguyệt, bao gồm cả tình trạng vô kinh, tắt kinh…
- Khối u tuyến yên: Sự xuất hiện của một khối u lành tính (không phải là ung thư) trong tuyến yên cũng có thể can thiệp vào sự điều hòa nội tiết tố và ảnh hưởng đến chu kỳ kinh nguyệt, trong đó có tình trạng mất kinh nguyệt. Viêm lộ tuyến cổ tử cung: Đây là tình trạng tế bào tuyến nằm bên trong cổ tử cung bị tổn thương và lộ ra bên ngoài.
- Hội chứng Turner: Hiện tượng này cho thấy cơ quan sinh dục của nữ giới không phát triển, hai núm vú cách xa nhau, buồng trứng quá bé nên không có kinh nguyệt…
- U xơ cổ tử cung: Là những khối u lành tính hình thành trên thành cung. Các khối u nhỏ sẽ không ảnh hưởng đến chu kỳ kinh nguyệt thì chỉ cần theo dõi. Tuy nhiên, với những khối u có kích thước lớn sẽ gây cản trở tinh trùng gặp trứng, cần tiến hành phẫu thuật cắt bỏ.
- Viêm tắc ống dẫn trứng: Viêm tắc ống dẫn trứng là tình trạng viêm nhiễm xảy ra ở ống dẫn trứng (cầu nối giữa buồng tử cung và buồng trứng). Vào ngày trứng rụng, ống dẫn trứng đón trứng từ buồng trứng và chuyển chúng đến tử cung. Ống dẫn bị viêm do nhiễm trùng (vi khuẩn, nấm) có thể tác động đến chu kỳ kinh nguyệt, gây mất kinh.
- Ung thư: Kinh nguyệt bị tắc là dấu hiệu cảnh báo chị em đang gặp một số bệnh ung thư nguy hiểm như ung thư cổ tử cung, ung thư âm đạo…
Ngoài ra, những chị em bị nhiễm trùng sau sinh, từng nạo phá thai…cũng sẽ có nguy cơ bị mất kinh cao hơn.
- Một số nguyên nhân khác: Bên cạnh những nguyên nhân trên. Có thể do thói quan sinh hoạt, ăn uống hàng ngày làm tăng nguy cơ mất kinh nguyệt ở nữ giới. Cụ thể như:
- Tâm lý bất ổn
- Tác dụng phụ của thuốc.
- Sử dụng các chất kích thích
Dấu hiệu mất (tắc) kinh nguyệt?
Một số dấu hiệu điển hình chị em có thể nhận biết khi bị mất (tắc) kinh nguyệt:
- Lượng máu kinh ra nhỏ giọt, 2 – 3 tháng vẫn chưa có kinh hoặc những bạn gái trên 18 tuổi nhưng chưa có kinh nguyệt lần nào.
- Khi bị mất kinh nguyệt, xuất hiện tình trạng da sạm, da nám, da vàng nhợt nhạt, thay đổi tính khí, dễ cáu giận.
- Cơ thể mệt mỏi, chán nản, chức năng tình dục bị suy giảm.
- Bên cạnh đó, nếu tắc kinh do bệnh phụ khoa sẽ xuất hiện những triệu chứng của bệnh lý.
Mất kinh nguyệt có nguy hiểm không?
Chu kỳ kinh nguyệt được coi là tấm gương phản chiếu tình trạng sức khỏe của chị em. Mất kinh nguyệt nếu không được sớm điều trị có thể dẫn đến một số biến chứng nguy hiểm như:
- Teo bộ phận sinh dục: Mất buồng trứng trong một thời gian dài có thể dẫn đến teo cơ quan sinh dục, rối loạn chức năng sinh dục, lão hóa sớm.
- Mắc một số vấn đề về tâm lý: tuyến yên hoạt động không ổn định có thể ảnh hưởng đến thần kinh nữ giới, phụ nữ có xu hướng lo lắng, sợ hãi, trầm cảm.
- Buồng trứng bị tổn thương: Tắc kinh nguyệt là dấu hiệu của buồng trứng đang bị tổn thương hay viêm buồng trứng.
- Vô sinh: Đây là hậu quá lớn chị em có thể mắc phải khi bị mất (tắc) kinh nguyệt. Nếu không được phát hiện kịp và điều trị kịp thời.
Cách điều trị mất (tắc) kinh nguyệt tại nhà?
Khi bị mất kinh nguyệt, nhiều chị em thường áp dụng một số cách điều hòa kinh nguyệt bằng các bài thuốc từ dân gian như:
- Ngải cứu: Ngải cứu là thảo dược chứa nhiều công dụng vừa có thể chế biến món ăn và vừa dùng để giải cảm, giảm đau họng, nhức mỏi. Ngoài ra, chữa tắc kinh nguyệt cũng rất hiệu quả.
- Ngải cứu có có tác dụng điều hòa kinh nguyệt, tăng tuần hoàn máu. Chị em có thể phơi khô ngải cứu. Sau đó, hãm cùng nước sôi để uống thay nước hàng ngày. Bên cạnh đó, chế biến các món ăn từ ngải cứu để chữa tắc kinh nguyệt.
- Cây ích mẫu: Ích mẫu có tính hàn, vị cay, đắng có tác dụng điều hòa kinh nguyệt, phục hồi tử cung sau khi sinh mổ, giảm đau bụng kinh. Và là loại cây được y học đánh giá cao. Để sử dụng ích mẫu chữa tắc kinh nguyệt, bạn lấy 1 lượng ích mẫu đem nấu thành cao. Sau đó, lấy khoảng 2/3 cao trộn với đường đỏ và uống mỗi ngày. Bạn nên sử dụng 2 lần vào mỗi ngày, buổi sáng và tối trước khi đi ngủ.
- Hoa râm bụt: nó có công dụng chữa kinh nguyệt không đều, điều hòa kinh nguyệt trở lại bình thường, chữa tắc kinh hiệu quả. Cách dùng như sau: bạn lấy vỏ cây râm bụt và lá huyết dụ sắc lấy nước uống 2-3 lần/ngày. Chị em sẽ thấy hiệu quả sau 1 tháng sử dụng.
- Hoa hồng: Hoa hồng là nhiên liệu dễ kiếm, có tác dụng giảm đau bụng kinh, hỗ trợ lượng máu kinh trở lại bình thường và không bị đông. Cách sử dụng rất đơn giản, phơi khô cánh hoa hồng rồi sắc nước uống mỗi ngày, hiện tượng tắc kinh nguyệt sẽ được đẩy lùi. Ngoài ra, ngâm mình trong nước hoa hồng 30 phút/ mỗi ngày, chị em sẽ thấy cơ thể sảng khoái, thoái mái đầu óc.
- Hoàng quỳ, đường quy: Để giảm thiểu tắc kinh nguyệt, chị em có thể sử dụng hoàng quỳ, đường quy với trứng và đường đỏ nấu lên cho đến khi trứng chín. Sau đó sử dụng hàng ngày. Mỗi ngày 2 lần và dùng liên tiếp trong vòng 5 ngày giữa kỳ kinh nguyệt.
Chữa tắc kinh nguyệt bằng chế độ ăn uống: Ngoài áp dụng cách chữa tắc kinh nguyệt tại nhà đã kể ở trên , chị em cũng nên điều chỉnh chế độ ăn uống lành mạnh. Bổ sung các thực phẩm có màu đỏ, giàu kali, đam, protein nên ăn nhiều rau xanh trong bữa ăn hàng ngày.
- Rau diếp cá: Rau dếp cá có rất nhiều công dụng, một trpng số đó là chữa tắc kinh nguyệt. Theo đó, chị em sử dụng một vài lá diếp cá giã nhỏ cùng ngải cứ. Sau đó lọc lấy nước và sử dụng hàng ngày để đem lại hiệu quả cao.
Tuy nhiên, những mẹo chữa mất kinh nguyệt tại nhà này chỉ mang tính chất tham khảo. Bởi vì, chữa tắc kinh nguyệt còn phải dựa vào nguyên nhân gây bệnh, mức độ của bệnh mới đưa ra được phác đồ điều trị phù hợp. Do đó, khi có triệu chứng tắc kinh, chị em nên đến các cơ sở y tế chuyên khoa để thăm khám. Tìm ra nguyên nhân gây bệnh và có biện pháp khắc phục phù hợp. Trong trường hợp có thể tự điều trị tại nhà nên tham khảo ý kiến của bác sĩ để nhận lời khuyên đúng đắn nhất
Chữa mất kinh nguyệt tại Phòng khám Đa khoa Quốc tế Hà Nội?
Bên cạnh những giải pháp chữa mất kinh tại nhà được nêu ở trên. Chị em cần phải nhanh chóng kip thời đến các cơ sở khám chữa bệnh phụ khoa, để khám và tìm ra nguyên nhân gây tắc kinh nguyệt, tìm ra hướng điều trị hiệu quả nhất.
Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Hà Nội với đội ngũ chuyên gia giàu kinh nghiệm giỏi chuyên môn, cùng với các trang thiết bị tiên tiến, hiện đại…sẽ nhanh chóng tìm ra nguyên nhân và phương pháp chữa bệnh mất kinh nguyệt. Hiện tại, với những trường hợp bệnh nhân gặp các vấn đề về rối loạn kinh nguyệt, trong đó có tắc kinh được điều trị bằng phương pháp Đông –Tây y kết hợp. Phương pháp giúp cân bằng nội tiết trong cơ thể, giúp cho kinh nguyệt trở lại bình thường. Đồng thời giúp cải thiện các hội chứng tiền kinh nguyệt cũng như các vấn đề trong thời kỳ kinh nguyệt. Bên cạnh đó, chữa mất kinh hiệu quả bằng phương pháp Đông –Tây y còn giúp ổn định buồng trứng, thúc đẩy rụng trứng và nang trứng phát triển, điều hòa kinh nguyệt, hạn chế suy thoái buồng trứng và làm chậm thời kỳ tiền mãn kinh.
Tại Đa khoa quốc tế Hà Nội với những trường hợp bị mất kinh các bác sĩ sẽ tiến hành thăm khám lâm sàng, nhằm tìm ra nguyên nhân, cũng như thực hiện những xét nghiệm như siêu âm ổ bụng, soi cổ tử cung,…Sau khi tìm ra nguyên nhân, mức độ các bác sĩ sẽ có chỉ định điều trị phù hợp nhất.
Trên đây là những thông tin gửi đến chị em về tình trạng mất kinh nguyệt và cách chữa trị hiệu quả. Nếu còn băn khoăn cần tư vấn thêm người bệnh có thể chọn tư vấn trực tuyến hoặc gọi số điện thoại 02437 152 152 – 0969 668 152 để được bác sĩ hỗ trợ và tư vấn miễn phí 24/24 giờ.
Phòng khám Đa khoa Quốc tế Hà Nội: 152 Xã Đàn, Q.Đống Đa, Hà Nội